Pages

Footer Menu

FANDUNG 4

Senin, Mei 17, 2010

 Modify Form comment : Bài 4 - Tạo một thông báo "Bài viết hiện chưa có nhận xét nào" cho bài viết chưa có nhận xét
Thu Thuat Blog | 1 Nhận xét

[FD's BlOg] - Tiếp tục lọat bài modify form comment, bài này mình sẽ giới thiệu một thủ thuật nhỏ để tạo một thông báo nho nhỏ khi bài viết chưa có ai comment.

Các bạn có thể xem hình minh họa:


Để tạo thông báo nhỏ này, ta chỉ cần 1 vài dòng lệnh nho nhỏ.

► Bắt đầu:
1. Đăng nhập blog
2. Vào bố cục (Layout)
3. Vào chỉnh sửa code HTML (chọn mở rộng mẫu tiện ích)
4. Tìm đọan code HTML như bên dưới (hoặc tương tự)



FANDUNG 3

Modify Form comment : Bài 3 - Tạo bảng "Nội quy Comment" cho Form Comment
Thu Thuat Blog | Chưa có nhận xét nào

[FD's BlOg] - Hôm nay mình sẽ tiếp tục loạt bài Modify Form Comment. Bài hôm nay mình sẽ hướng dẫn tạo một bảng nội quy nho nhỏ cho form comment.

Như ta đã biết, có 1 cách để tạo một nội quy nho nhỏ cho form comment đó là vào trong phần Nhận xét (Đăng nhập blog ► Vào Cài đặt ► Vào phần nhận xét), ta sẽ thấy 1 khung sọan thảo nho nhỏ, đó là nơi ta có thể viết 1 vài nội quy vào đó.

hình minh họa


Tuy nhiên ở đây khung chỉ cho phép ta sử dụng các thẻ HTML cơ bản như , , mà không được phép sử dụng bất kì thẻ HTML nào khác. Như thế trông bảng nội quy hơi đơn điệu.

Vì thế, hôm nay mình sẽ giới thiệu cho các bạn 1 thủ thuật, đó là tạo nội quy vào ngay trong code THML của template. Với việc này bạn hòan tòan có thể sử dụng màu sắc hay hình ảnh cho bảng nội quy của mình.

Ở đây mình sẽ đưa ra một ví dụ mẫu cho các bạn xem. Với ví dụ này mình sẽ lại áp dụng kĩ thuật bo góc cho khung. Khác với các kĩ thuật bo góc mình đã giới thiệu, ở kĩ thuật này mình cũng áp dụng ảnh để bo góc, nhưng ảnh này không trùng với nền của bảng nội quy mà lại trùng với nền của blog.

Ở ví dụ này mình sẽ tạo 1 bảng nội quy có chiều rộng là 413px.

►Bắt đầu:
1. Đăng nhập blog
2. Vào bố cục
3. Vào chỉnh sửa code HTML (chọn mở rộng tiện ích)
4. Chèn đọan code CSS vào ngay trên dòng ]]>

#fd-comment {
}
#fd-comment dl {
width: 413px;
margin: 0 0 20px 20px;
padding: 0;
background: #c99 ;
}

#fd-comment dt {
width: 397px;
margin: 0 0 10px 0;
padding: 8px;
font-size: 130%;
color: #fff;
border-bottom: 1px solid #fff;
background: #933 url(http://farm4.static.flickr.com/3595/3499761869_db520cc444_o.gif) no-repeat top left;
}

#fd-comment dd { width: 393px;
margin: 0 0 0 10px;
padding: 0 10px 10px 10px;
color: #666;
font-family: Verdana, sans-serif;
font-size: 90%;
background: url(http://www.alistapart.com/d/mountaintop/arrow.gif) no-repeat 0 3px;
}

► Đọc code:
- width: 413px; : đây chính là độ rộng của bảng nội quy, và cũng bằng độ rộng của ảnh bo 2 góc trên (http://farm4.static.flickr.com/3595/3499761869_db520cc444_o.gif) , nếu bạn không thích bo góc thì có thể bỏ ảnh này đi.
- width: 397px; : là độ rộng của tiêu đề nội quy (397px = 413px - 8px x2), với 8px là căn lề (padding: 8px)
- width: 393px; : là độ rộng của khung sọan thảo nội quy (393px= 413px -20px), với 20px là căn lề trái. (margin: 0 0 20px 20px;)

- background: #c99 ; : màu nền của bảng nội quy
- background: #933; : màu nền của tiêu đề nội quy

- Ở ví dụ này mình chỉ bo 2 góc trên, nếu bạn nào muốn bo 2 góc dưới nữa thì down gói hình ảnh bên dưới về, rồi fix lại kích thước cho phù hợp với khung nội quy.

Ảnh tạo bo 2 góc trên : box_top.gif
http://www.alistapart.com/d/mountaintop/box_top.gif

Ảnh tạo bo 2 góc dưới : box_bottom.gif
http://www.alistapart.com/d/mountaintop/box_bottom.gif


- Nếu muốn bo thêm 2 góc bên dưới thì chỉ việc thêm đọan code màu đỏ vào đọan code CSS trên (như bên dưới):

#fd-comment dl {
width: 413px;
margin: 0 0 20px 20px;
padding: 0;
background: #c99 url(link ảnh box_bottom.gif(đã fix) của bạn ) no-repeat bottom left ;
}


5. Tiếp tục tìm đến đọan code sau:










Mengenal Microsoft Excel

Selasa, Mei 04, 2010

I. Mengenal Microsoft Excel
Microsoft Excel, untuk selanjutnya disingkat Excel, adalah program aplikasi yang banyak digunakan untuk membantu menghitung, memproyeksikan, menganalisa, dan mempresentasikan data. Disini kita akan banyak bersinggungan dengan metode2 pembuatan tabel dan grafik yang sangat dibutuhkan sekali dalam penyusunan data2 perusahaan, hasil2 penelitian, maupun dalam pembuatan makalah pribadi.
II. Bekerja dengan Microsoft Excel
A. Lembar Kerja Microsoft Excel
Sebelum mulai memasuki pembahasan Microsoft Excel, ada baiknya kita mengenal lebih dulu bagaimana tampilan Microsoft Excel itu, beserta beberapa istilah2 umum yang akan digunakan. Beberapa istilah2 umum yang diberikan pada gambar dibawah ini akan banyak digunakan dalam pembahasan selanjutnya, sehingga akan lebih baik bila kita menghafalkannya dengan baik.

 B. Memindahkan Penunjuk Sel (Cell Pointer)
     Ada beberapa cara untuk memindahkan cell pointer. Untuk lengkapnya silahkan lihat table dibawah.

C. Memasukkan Data ke Lembar Kerja
Berbagai jenis data dapat dimasukkan ke dalam lembar kerja seperti teks, nilai, tanggal, jam dan lain sebagainya. Untuk memasukkan data ke dalam suatu sel, dapat mengikuti langkah berikut ini :
  1. Pilih atau klik sel tempat anda akan memasukkan data
  2. Ketikkan data yang ingin dimasukkan
  3. Tekan Enter atau tombol arah panah atau tombol PgUp dan PgDn
D. Memperbaiki Kesalahan Pengetikan
Bila ada kesalahan pengetikan data, anda dapat memperbaikinya dengan mengikuti langkah2 berikut ini :
  1. Pilih sel yang datanya ingin diperbaiki, lalu tekan F2. Atau klik tombol kiri maouse 2 kali pada sel yang datanya ingin diperbaiki.
  2. Selanjutnya perbaiki data yang salah tersebut dan tekan tombol Enter bila sudah selesai.
E. Menggunakan Rumus
Anda dapat memasukkan rumus yang berupa instruksi matematika ke dalam suatu sel pada lembar kerja. Operator hitung yang dapat digunakan diantaranya adalah + (penjumlahan), -(pengurangan), * (perkalian), dan ^ (perpangkatan).
Untuk mengenali cara penggunaannya, terlebih dahulu marilah membuat table seperti gambar 2 dibawah ini.

 Untuk mengisi sel E5 yakni Total Upah yang Diterima, dapat ditempuh dengan beberapa cara.
① Menulis Rumus dengan Menggunakan Angka Tetap
  • Tempatkan penunjuk sel pada posisi yang diinginkan (dalam contoh ini E5)
  • Ketik rumus “=48*3500” pada kolom baris rumus dan tekan Enter.
Catatan : Penulisan rumus selalu diawali dengan lambng sama dengan (=).
② Menulis Rumus dengan Referensi Sel
  • Tempatkan penunjuk sel pada posisi yang diinginkan (dalam contoh ini E5)
  • Ketik rumus “=E3*E4” pada kolom baris rumus dan tekan Enter.
Catatan : Dengan menggunakan cara ini, bila data di sel E3 &(atau) E4 diubah, maka hasil di sel E5 pun akan ikut berubah.
③ Menulis Rumus dengan Cara Menunjuk Dengan menggunakan keyboard atau mouse :
  • Tempatkan penunjuk sel pada posisi yang diinginkan (dalam contoh ini E5)
  • Ketik “=” pada kolom baris rumus
  • Pilih atau klik sel E3, lalu ketik “*”
  • Pilih atau klik sel E4 lalu tekan Enter.
F. Membuat Range/Blok Sel
Pada saat bekerja menggunakan Excel, kita tidak hanya bekerja dalam satu sel saja. Terkadang, anda akan bekerja dalam grup/kumpulan sel. Misalnya saja bila anda ingin merubah jenis huruf beberapa kolom dan (atau) baris, ingin merubah rumus beberapa kolom dan (atau baris), copy-paste atau mendelete data beberapa kolom dan(atau) baris, dll. Dalam kondisi2 seperti ini, anda dapat menggunakan range/blok sel ini untuk memudahkan kerja anda.
Range dinamakan menurut alamat sel di ujung kiri atas sampai ujung kanan bawah. Sebagai caontoh, range dari sel B2 sampai E7 dituliskan sebagai range B2:E7.
BERSAMBUNG BESOK... ENTAH KAPAN?
 

Most Reading

Sidebar One